Kết nối PLC với C#?? Nếu PLC nối với một máy tính sử dụng các công cụ lập trình như Visual Studio .NET C# hay C++, Intouch, Citect, WinCC mang lại một giải pháp tuyệt vời. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết kết nối PLC với C# qua bài viết này nhé.
Kết nối PLC với C#
C# là một công cụ mạnh mẽ trong ứng dụng lập trình và cũng được sử dụng khá phổ biến. Với chiến lược đồng nhất ngôn ngữ lập trình C#. Và chương trình môi trường đồng nhất là Visual Studio cho tất cả các dự án về PLC, HMI, SCADA, MES và ERP. ATSCADA và PLCPi phần mềm (PLC + HMI điều khiển) đều sử dụng Visual Studio làm môi trường phát triển. Và C # làm ngôn ngữ để thiết lập PLC, HMI, SCADA và các ứng dụng cao hơn như MES, ERP.
Hiện nay các hãng PLC đã đưa ra các Dynamic Link Library(dll) để kết nối các dòng PLC của hãng. Với các phần mềm biên soạn thuật toán. Ưu điểm khi sử dụng Visual để giám sát Scada:
- Dễ dàng quản lý cơ sở dữ liệu;
- Chạy được trên mọi hệ điều hành Windows/ Linux.
- Tối ưu chi phí.
Các khối điều khiển logic trong hệ thống SCADA, PLC (Programmable Logic Controllers). Có chức năng giao tiếp với các thiết bị chấp hành (cảm biến cấp trường, các hộp điều khiển đóng cắt và các van chấp hành…). PLC hoặc RTU giám sát các giá trị đầu vào. Ngoài ra, còn kiểm tra các thay đổi kỹ thuật hoặc các giá trị vượt qua các giới hạn đặt trước. Khi đó PLC/RTU sẽ gửi thông tin/dữ liệu về trạm trung tâm. Điều này giúp tránh được việc truyền các dữ liệu không cần thiết. (Vì nó sẽ làm tăng sự chiếm dụng băng thông mạng). Hơn nữa, cho phép kiểm tra nhanh các thông tin quan trọng, cũng như việc truyền dữ liệu giữa các trạm ở xa (Slave-to-Slave).
Hệ thống SCADA thương hiệu ATSCADA Lab.
Ngày nay, các hệ thống tự động hóa công nghiệp sử dụng máy tính và các công nghệ truyền thông. Chúng dùng để tự động hóa các quá trình giám sát và điều khiển trong công nghiệp. Những hệ thống này có nhiệm vụ thu thập dữ liệu trong các môi trường phức tạp. Sau đó các dữ liệu này cần được trình bày một cách thân thiện cho người vận hành. Nhiệm vụ này sẽ được các tài nguyên đồ họa phức tạp (giao diện người – máy) và các nội dung đa phương tiện hỗ trợ thực hiện.
Các hệ thống bao gồm phần mềm ATSCADA với đầy đủ chức năng thực hiện giám sát – điều khiển – vận hành hệ thống:
- Thu thập dữ liệu thời gian thực
- Lưu trữ dữ liệu lược sử
- Cảnh báo hệ thống
- Vẽ đồ thị
- Xuất báo cáo.
Giới thiệu các dòng PLC từ các thương hiệu nổi tiếng hiện nay.
PLC mitsubishi
Mitsubishi là một thương hiệu rất nổi tiếng đến từ Nhật Bản. Với nhiều sản phẩm được sử dụng rộng rãi ứng dụng trong đời sống. Đặc điểm nổi bật nhất của dòng plc mitsubishi. Đó chính là độ bền cao cộng với khả năng hoạt động ổn định trong nhiều môi trường khác nhau.
>> Link tải MitsubishiSerial Driver
PLC siemens
Siemens là một hãng chuyên sản xuất thiết bị công nghiệp rất nổi tiếng của Đức. Các dòng PLC của thương hiệu này đều có chung đặc điểm đơn giản- gọn nhẹ- bền chắc. Phần mềm lập trình đơn giản, lập trình trực tiếp trên màn hình thiết bị (Tham khảo lập trình PLC Siemens với HMI)
Tích hợp sẵn cổng ethernet để kết nối với ngoại vi bằng chuẩn truyền thông mạng RJ45. Có thể dùng cổng này để lập trình download/upload luôn.
PLC schneider
Schneider là hãng sản xuất thiết bị điện, tự động hóa được biết đến rộng rãi trên toàn cầu. Có các dòng PLC Schneider phổ biến được thị trường. Như: Zelio Logic (Smart relays), Twido, Modicon M171/M172, Modicon M221, Modicon M238, Modicon M251, Modicon M258, Modicon MC80, Modicon TSX Micro, Preventa XPS MF/MC…
Tính linh hoạt trong việc lựa chọn chức năng an toàn và chẩn đoán chính xác hơn. Chỉ là một số ưu điểm mang lại lợi ích cho các nhà sản xuất máy móc, hệ thống tự động và người dùng. Bằng cách tích hợp các giải pháp sáng tạo này.
Kết luận:
PLC đều biết lập trình bằng ngôn ngữ C# và có lẽ đây là ngôn ngữ phổ biến và được hỗ trợ rộng rãi nhất. Với các bài toán logic phức tạp hơn cho phép có thể tự chuyển đổi từ ngôn ngữ đồ họa sang các phần mềm hỗ trợ. Khắc phục được các tình trạng như chi phí license cao, dung lượng phần mềm lớn, thừa chức năng… Visual studio làm công cụ biên soạn phần mềm Scada kết nối với PLC theo yêu cầu. Khả năng linh hoạt đáp ứng tốt các nhu cầu, nhằm nâng cao giá trị cho thương hiệu.
Hy vọng rằng, với những thông tin mà ATSCADA Lab vừa chia sẻ trong bài viết. Giúp các bạn hiểu rõ hơn về Kết nối PLC với C# trong SCADA. Đồng thời, qua đây quý khách hàng cũng được chọn cho mình nhà cung cấp phần mềm công nghệ uy tín.
ATSCADA - Providing ATSCADA software - The monitoring and data acquisition control system is the appropriate choice for integrated system projects, IoT, smart city projects, agriculture 4.0... Is trusted by many customers.
Related posts
ALL ABOUT SCADA SYSTEM
The SCADA system is the combination of hardware devices and software that allows monitoring and [...]
Oct
HOW TO USE SYMBOL FACTORY IN SCADA SOFTWARE
Using Symbol Factory in SCADA software is an outstanding solution for designing HMI or SCADA professionally. Let’s find [...]
Oct
SCADA – IoT: Công Nghệ Bổ Sung Cho Công Nghiệp 4.0 Hiện Đại
Công nghiệp 4.0 đang tạo ra sự thay đổi lớn trong cách các doanh nghiệp [...]
Sep
Hệ Thống Giám Sát Nhiệt Độ Kho Lạnh Vaccine: Giải Pháp An Toàn & Hiệu Quả
Bảo quản vaccine ở nhiệt độ lý tưởng là công việc vô cùng quan trọng [...]
Jul
Giải pháp kiểm tra tiếp điểm rơ le
Giải pháp kiểm tra tiếp điểm rơ le là một thành phần không thể thiếu [...]
Jan
Xu hướng ứng dụng hệ thống scada trong công nghiệp
Các hoạt động sản xuất công nghiệp ngày nay càng cao đòi hỏi nhiều tiêu [...]
Dec